Trồng sầu riêng như trồng "cây tiền tỷ" kiểu tự phát ở ĐBSCL, canh cánh nỗi lo gì?
Cơn lốc tự phát trồng sầu riêng ở ĐBSCL đang kéo theo hệ lụy cung vượt cầu, lỗ hổng kỹ thuật do áp dụng quy trình cảm tính, mất bình tĩnh khi gặp sự cố...
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Không chỉ giá sầu riêng, tính đến ngày 28-4, thị trường mít các loại, trong đó có giá mít ruột đỏ xơ vàng trồng tại Kiên Giang ghi nhận nhiều biến động.
Cơn lốc tự phát trồng sầu riêng ở ĐBSCL đang kéo theo hệ lụy cung vượt cầu, lỗ hổng kỹ thuật do áp dụng quy trình cảm tính, mất bình tĩnh khi gặp sự cố...
Xuất khẩu rau củ quả, trái cây năm 2024 lập thêm kỷ lục khi mang về 7,2 tỷ USD. Sang năm 2025, với nhiều yếu tố thuận lợi, rau quả Việt Nam được dự báo sẽ bứt phá với kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 8 tỷ USD và khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ được coi là trung tâm, “điểm tựa” cho mục tiêu này.
Anh Phạm Văn Phong, tỷ phú Bà Rịa-Vũng Tàu ở xã Hoà Hiệp, huyện Xuyên Mộc kiên trì trồng cây nhàu, nay có doanh thu 15 tỷ đồng/năm từ loại cây một thời "làm mưa làm gió". Anh là một tấm gương sáng điển hình về tinh thần vượt khó, sáng tạo trong lao động sản xuất, kinh doanh nông nghiệp.
Lứa ốc nhồi (ốc bươu đen) thứ 2, anh Giang, xã Tân Lập, huyện Đồng Phú (tỉnh Bình Phước) đầu tư mua 150kg ốc giống, tương đương khoảng 110.000 con. Hiện ốc đang phát triển tốt, dự kiến thu khoảng 20 tấn ốc đặc sản, lãi gần 1,4 tỷ đồng...
HTX thủy sản Hoàng Kim (xã Hán Đà, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) đang đầu tư nuôi cá ngạnh, là con đặc sản bản địa nổi tiếng, biến phụ phẩm thành thức ăn chăn nuôi, giảm tác động tiêu cực đến môi trường.
Nằm bên bờ sông La, nghề cào hến (một con đặc sản bình dân thuộc động vật thân mềm) ở xã Trường Sơn, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh) có tuổi đời hơn 300 năm. Những ngày này, ngôi làng Bến Hên bắt đầu vào "chính vụ đánh bắt con hến"...
Nhằm thúc đẩy nghề nuôi biển phát triển theo hướng hiện đại, bền vững, thời gian qua, ngành nông nghiệp tỉnh Ninh Thuận đã nỗ lực số hóa phân vùng biển, xây dựng giải pháp quản lý nuôi biển công nghệ cao và bộ tiêu chí vùng nuôi biển công nghệ cao (CNC)...
Trước khi sáp nhập, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín (Hà Nội) đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Điểm nhấn đặc biệt ở Hồng Vân là các tuyến đường ngõ xóm đến liên thôn, xã đều luôn sạch bóng rác thải và được người dân trồng hoa rất đẹp.
Hiện nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang tập trung thu hoạch mùa tiêu năm 2025. Để kịp tiến độ, các hộ trồng tiêu phải thuê một lượng lớn nhân công thu hái, tạo cơ hội kiếm thêm thu nhập cho nhiều lao động tự do.
Các mô hình nuôi tôm ứng dụng công nghệ cao ở huyện Tân Phú Đông, tỉnh Tiền Giang đạt năng suất tôm 40-50 tấn/ha; có thể nuôi 4 vụ tôm/năm, lợi nhuận ròng đạt 40%. Nuôi tôm công nghệ cao ở huyện Tân Phú Đông đang cho thấy sự hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp xanh...
Ở độ tuổi đã ngoài 60, ông Trần Tường, Chủ tịch HĐQT, Giám đốc HTX Cựu chiến binh xã Hán Đà (huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) vẫn đam mê làm nông nghiệp, tiên phong phát triển thương hiệu chè xanh Hán Đà thành sản phẩm OCOP, tạo việc làm cho hàng trăm hộ gia đình trên địa bàn xã.
Trước khi sáp nhập với Bình Phước, UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kế hoạch số 159/KH-UBND tỉnh (ngày 25-4-2025) phát triển cây ăn trái và cây công nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 và 2030.
Với vị trí địa lý ba mặt giáp sông, một mặt giáp biển, Thái Bình được ví như một hòn đảo nổi nằm bên bờ Biển Đông. Nếu như trong các cuộc kháng chiến, “ốc đảo” Thái Bình là một vị trí phòng thủ chiến lược thì trong giai đoạn hội nhập phát triển, vị trí “ốc đảo” lại trở thành điều khó khăn và bất lợi.
Di tích lịch sử Chiến khu Rừng Sác (Cần Giờ) những ngày này cũng rất nhộn nhịp. Dòng khách từ khắp nơi đổ về TPHCM dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5 đông lên từng ngày, hàng giờ.
Tuyết Diêm - làng nghề làm muối ven biển thuộc xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên là một trong những vùng làm muối thủ công lâu đời nhất miền Trung, với lịch sử hình thành hơn 300 năm. Tuy nhiên, hiện nay việc giữ gìn và phát triển nghề làm muối tại làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm đang đứng trước nhiều thách thức.
Tôm càng xanh (tên khoa học Macrobrachium rosenbergii), còn được gọi là tôm sông hay tôm nước ngọt khổng lồ có giá trị về mặt thương mại. Nhờ nuôi tôm càng xanh, anh Nguyễn Tấn Tài, xã Trà Cổ, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng.
Ông Hoàng Thanh, Hội Cựu chiến binh xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan (Ninh Bình) cho biết, nhiều năm nay tại xã luôn có hàng chục hộ chăn nuôi hươu lấy nhung bán cho khách làm thuốc có thu nhập hàng trăm triệu đồng. Sau khi sáp nhập tỉnh, chúng tôi rất kỳ vọng sẽ tiếp tục mở rộng được thị trường tiêu thụ sản phẩm để giúp người dân có thu nhập cao hơn.
Anh Lê Thanh Phong, Bí thư Chi đoàn ấp 1, xã Bình Hòa Nam, huyện Đức Huệ (tỉnh Long An) chuyển đổi từ trồng lúa giá cả bấp bênh sang trồng rau má. Năng suất rau má đạt bình quân 8 tấn/10.000m2/vụ, bán giá rau má từ 10.000 - 30.000 đồng/kg, sau khi trừ chi phí, anh có thu nhập từ 80-100 triệu đồng/10.000m2/vụ
Từ món ăn dân dã ở Đông Nam Á đến "siêu thực phẩm" được châu Âu công nhận, bèo tấm đang nổi lên như một giải pháp tiềm năng cho an ninh lương thực và chế độ ăn uống bền vững.
Các đơn vị hành chính cấp tỉnh giáp ranh với tỉnh Phú Thọ mới sau sáp nhập sẽ bao gồm: Thủ đô Hà Nội và các tỉnh: Tuyên Quang, Lào Cai, Thái Nguyên, Sơn La, Ninh Bình, Thanh Hóa.