Khởi tố HLV tại Nghệ An chiếm đoạt 200 triệu đồng từ học trò
Công an tỉnh Nghệ An khởi tố huấn luyện viên Tôn Quý Hòa về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tiền chế độ của vận động viên trong thời gian dài.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Chăn nuôi trâu, bò là nghề truyền thống gắn chặt với nền sản xuất lúa nước và tạo sinh sinh kế cho hàng triệu hộ nông dân Việt Nam. Tuy nhiên, từ thập niên 90 trở về trước, bò được nuôi ở nước ta chủ yếu là các giống bò nội có tầm vóc bé nhỏ, sinh trưởng phát triển chậm, năng suất, chất lượng thịt, sữa đều rất thấp, không phù hợp với phương thức sản xuất công nghiệp, hàng hóa lớn.
Bộ Nông nghiệp và PTNT đã giao Cục Khuyến nông và Lâm nghiệp (nay là Trung tâm Khuyến nông Quốc gia) chủ trì triển khai dự án "Khuyến nông cải tạo đàn bò Việt Nam" từ năm 1995 - 1998. Từ kết quả của dự án, Trung tâm khuyến nông các tỉnh đã triển khai thành công chương trình Zebu hóa đàn bò tại 27 tỉnh, thành. Thông qua công tác đào tạo dẫn tinh viên, hỗ trợ vật tư và thụ tinh nhân tạo cho đàn bò, dự án đã tạo ra bước đột phá về cải tạo tầm vóc, chất lượng các giống bò nội, mở ra hướng chăn nuôi bò thịt, có hiệu quả kinh tế cao hơn.
Chương trình đã góp phần tăng nhanh về quy mô đàn bò, từ 3,2 triệu con năm 1990, đến nay đã phát triển lên gần 6,4 triệu con.
Chất lượng đàn bò được nâng lên đáng kể, tỷ lệ bò lai trên phạm vi toàn quốc từ 12% năm 1995 đã tăng lên 30% năm 2005 và 56,65% năm 2015. Đến nay, tỷ lệ bò lai đã tăng trên 65%. Một số tỉnh, như Trà Vinh đạt 95,78%, vùng đồng bằng sông Hồng đạt 97,91% và TP. Hồ Chí Minh đạt 100%.
Năng suất, chất lượng đàn bò sau cải tạo giống. Nguồn: Trung tâm Khuyến nông quốc gia
Bên cạnh hệ thống khuyến nông là nòng cốt, chương trình cải tạo đàn bò Việt Nam cũng huy động sự vào cuộc tích cực của các đơn vị: Trung tâm Giống vật nuôi, hệ thống thú y các tỉnh, các tổ chức chính trị xã hội (Hội Nông dân, Hội Làm vườn, Hội Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh…) đã tạo nên sức mạnh tổng hợp, tạo sinh kế cho hàng triệu hộ nông dân tham gia.
Chương trình này khởi động từ năm 1990 và phát triển mạnh, rộng khắp cả nước vào đầu những năm 2000. Mục tiêu ban đầu là nhập các giống lợn ngoại thuần có nguồn gốc châu Âu và Mỹ (Yorkshire, Landrace, Pietran, Duroc,…) có tầm vóc lớn, tỷ lệ thịt xẻ và tỷ lệ nạc cao để lai với các giống lợn địa phương có tầm vóc nhỏ, tỷ lệ thịt xẻ thấp nhưng có khả năng sinh sản tốt để tạo ra con lai phù hợp với điều kiện chăn nuôi ở trình độ thâm canh thấp nhưng năng suất và chất lượng thịt được cải thiện.
Sau năm 2000, chương trình nạc hóa đàn lợn đã chuyển sang giai đoạn mới cao hơn, đó là phát triển chăn nuôi lợn ngoại trang trại với quy mô vừa và lớn. Theo đó chương trình khuyến nông đã hỗ trợ nhiều địa phương tái cơ cấu ngành chăn nuôi lợn, tiếp tục đưa các giống ngoại chất lượng cao để tạo các giống ngoại lai, đáp ứng nhu cầu chất lượng thịt ngày càng cao của người tiêu dùng.
Chương trình nạc hóa đàn lợn hiện nay đã chuyển sang giai đoạn mới cao hơn, đó là phát triển chăn nuôi lợn ngoại trang trại với quy mô vừa và lớn. Ảnh: sonnptntcamau
Hàng năm các dự án khuyến nông hỗ trợ vật tư thụ tinh nhân tạo hoặc lợn đực giống ngoại để khai thác tinh, lợn nái ngoại. Lực lượng khuyến nông từ Trung ương đến cơ sở đóng vai trò nòng cốt trong việc thực hiện chương trình này, triển khai các hoạt động tuyên truyền, tập huấn, xây dựng các mô hình trình diễn để chuyển giao kỹ thuật lai tạo giống, chăn nuôi lợn lai đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả cao và nhân rộng mô hình.
Tổng đàn lợn cả nước năm 1995 mới có 16,5 triệu con, đến năm 2022 đã đạt 29 triệu con, tăng 1,76 lần. Tỷ lệ đàn lợn lai tăng nhanh: Từ 50% máu ngoại hiện đã đạt trên 90%, vùng đồng bằng, ven đô thị xấp xỉ 100%. Ưu thế của lợn lai đã tạo bước đột phá về chất lượng. Cụ thể:
Chương trình nạc hoá đàn lợn đã góp phần làm tăng số lứa đẻ từ 1,7 lứa lên 2,3 lứa/nái/năm; tăng số lợn con cai sữa từ 7 con lên 11,5 con/nái/lứa.
Tỷ lệ nạc được cải thiện từ 30 – 36% ở các giống nội lên 50 - 62% đến ở các giống lợn ngoại, lợn lai ngoại.
Nhiều địa phương đã đưa giống lợn ngoại, lợn lai máu ngoại vào sản xuất với quy mô lớn như các tỉnh vùng Đông Nam Bộ, TP. HCM, các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng đem lại hiệu quả kinh tế cao, hình thành các vùng sản xuất lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Từ nguồn kinh phí hỗ trợ của Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ nông nghiệp Tiền Giang chủ trì thực hiện Dự án "Xây dựng mô hình chăn nuôi lợn ngoại theo hướng an toàn sinh học tại các tỉnh Nam bộ". Dự án được triển khai thực hiện trong 3 năm (từ 2019 - 2021) tại 4 tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Long An, Trà Vinh. Trong ảnh: Nông dân xã Tân Phú nuôi heo giống ngoại do Trung tâm Khuyến nông và Dịch vụ tỉnh Tiền Giang chuyển giao. Ảnh: Trần Đáng
Từ năm 2009 đến nay chăn nuôi lợn đã phát triển mạnh mẽ thông qua chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ, thúc đẩy chăn nuôi quy mô lớn phát triển và từng bước chuyển mình từ lượng sang chất thông qua các dự án khuyến nông về chăn nuôi an toàn dịch bệnh, chăn nuôi theo hướng hữu cơ, chăn nuôi lợn chứng nhận VietGAHP, liên kết tiêu thụ sản phẩm.
Chương trình đã góp phần đưa ngành chăn nuôi lợn phát triển theo hướng công nghiệp, tập trung, kiểm soát dịch bệnh, đảm bảo vệ sinh môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người chăn nuôi.
Mô hình nuôi lợn Bành Tỷ của gia đình ông Nguyễn Ngọc Danh ở xóm Cuông xã Nghĩa Khánh, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An. Ảnh: nghiadan.gov,vn
Ngành chăn nuôi gia cầm nước ta hiện đang chiếm vị trí thứ hai về giá trị sản xuất và tạo sinh kế cho nông dân, sau ngành chăn nuôi lợn, vì vậy, công tác khuyến nông không thể tách rời ngành hàng quan trọng này.
Những năm vừa qua, thông qua các chương trình khuyến nông trong lĩnh vực gia cầm, hàng ngàn mô hình khuyến nông trung ương và địa phương đã được triển khai rộng khắp cả nước. Kết quả đã góp phần tạo ra sự đột phá về tái cơ cấu ngành chăn nuôi gia cầm nước ta theo hướng chuyển đổi từ phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ, thả rông không có kiểm soát sang loại hình chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ, vừa và lớn, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Những đóng góp quan trọng của khuyến nông cho ngành gia cầm được thể hiện ở các lĩnh vực như:
Năm 2023, Trung tâm dịch vụ Nông nghiệp Quảng Xương phối hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh Thanh Hoá xây dựng mô hình: “Mô hình chăn nuôi gà thịt gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm” tại Thị trấn Tân Phong huyện Quảng Xương, tỉnh Thanh Hóa. Mỗi hộ chăn nuôi 550 con gà giống ri lai, thu lãi trung bình hơn 20 triệu đồng. Ảnh: Lê Ngân
- Đã chuyển giao các giống gia cầm vào sản xuất như Ri lai, Mía lai, Chọi lai, MD... thích nghi với điều kiện chăn nuôi đa dạng, cho năng suất cao, chất lượng thịt thơm ngon được thị trường ưa chuộng; giống vịt siêu thịt V52, V57, VSM6… có năng suất chất lượng cao, vịt thương phẩm có thời gian nuôi ngắn, giống vịt biển có khả năng phát triển trong điều kiện nước mặn, nước lợ, thích ứng với biến đổi khí hậu.
- Việc triển khai các mô hình khuyến nông chăn nuôi gia cầm áp dụng các giải pháp đồng bộ từ con giống, thức ăn, kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh trong chăn nuôi đã và đang góp phần quan trọng trong việc kiểm soát, đẩy lùi các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở gia cầm, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các nông hộ và trang trại chăn nuôi trong cả nước, góp phần xây dựng nông thôn mới.
-Hiệu quả kinh tế mô hình nuôi gia cầm tăng 11-17,5%, lợi nhuận tăng từ 3-7 triệu đồng/1.000 gà thịt so với chăn nuôi truyền thống.
- Phát triển chăn nuôi gia cầm trang trại, tập trung, có kiểm soát, an toàn dịch bệnh, tạo vùng nguyên liệu, chăn nuôi theo VietGAHP, theo hướng hữu cơ gắn liên kết, giết mổ, tiêu thụ sản phẩm, cung cấp các sản phẩm an toàn vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng, nâng cao giá trị sản phẩm chăn nuôi và phát triển chăn nuôi bền vững.
Thực hiện Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030 và tầm nhìn 2045 theo quyết định 1520/QĐ-TTg ngày 06/10/2020, hệ thống khuyến nông cả nước đã và đang triển khai các chương trình dự án nhằm tiếp tục góp phần tái cơ cấu ngành chăn nuôi gia cầm với mức độ tăng trưởng lớn nhất trong các loại vật nuôi. Mục tiêu đến năm 2025, sản lượng thịt gia cầm chiếm 26-28%, tỷ lệ giết mổ tập trung công nghiệp đạt 40%; sản lượng trứng 18 - 19 tỷ quả, bình quân/người/năm là 180 - 190 quả.
Hằng năm, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia chủ trì, phối hợp với các cơ quan nghiên cứu, đào tạo ở trung ương và hệ thống khuyến nông địa phương tổ chức các chương trình đào tạo, tập huấn, bồi dưỡng kiến thức, kỹ thuật chăn nuôi và xây dựng tài liệu cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và người chăn nuôi.
Hoạt động đào tạo, huấn luyện được triển khai đa dạng, phong phú gồm tập huấn kỹ thuật theo chuyên ngành, tập huấn nghiệp vụ kỹ năng khuyến nông, xây dựng học liệu, tài liệu chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tổ chức tham quan học tập trong và ngoài nước.
Tập huấn kỹ thuật lai tạo giống, kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến nhằm nâng cao năng suất và chất lượng vật nuôi, chăn nuôi theo VietGAHP,chăn nuôi an toàn sinh học, chăn nuôi hữu cơ, tuần hoàn, công nghệ biogas để xử lý chất thải, công nghệ chống nóng, chống rét cho vật nuôi …, góp phần tạo sinh kế và tăng thu nhập cho hàng triệu hộ chăn nuôi.
Thông qua nhiều hình thức phong phú, đa dạng như tổ chức Diễn đàn Khuyến nông @ Nông nghiệp, hội thi, tuyên truyền trên các phương tiện đại chúng, ấn phẩm khuyến nông đã giúp người chăn nuôi được tiếp cận với những tiến bộ kỹ thuật và khoa học công nghệ mới, những mô hình chăn nuôi có hiệu quả, được chia sẻ kinh nghiệm cũng như giải đáp các vấn đề liên quan cùng chuyên gia, các nhà quản lý.
Các Hội thi nông dân chăn nuôi giỏi, cán bộ khuyến nông giỏi như "Người chăn nuôi gia cầm giỏi", "Chăn nuôi lợn giỏi", "Chăn nuôi bò giỏi"... đã tạo một "sân chơi" để giao lưu, học hỏi, nâng cao kiến thức, kỹ năng về nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ khuyến nông; chuyển tải tiến bộ kỹ thuật trong chăn nuôi đến đông đảo bà con nông dân; kịp thời động viên, tôn vinh nông dân điển hình, cán bộ khuyến nông giỏi, tiêu biểu.
Thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như Đài Tiếng nói Việt Nam, VTV1 (Chào buổi sáng), VTV2 (Nhịp cầu khuyến nông), VTC16 (Khuyến nông, Hãy hỏi để biết), các Báo Nông nghiệp Việt Nam và Nông thôn ngày nay, trang web Khuyến nông Việt Nam... đã góp phần nâng cao hiểu biết và ý thức tuân thủ pháp luật, hiểu và vận dụng đúng các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn nói chung và chăn nuôi nói riêng. Đặc biệt, các ấn phẩm, Bản tin Khuyến nông Việt Nam,... đã trở thành "cẩm nang" của cán bộ khuyến nông cơ sở nói chung và bà con nông dân nói riêng, góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, nâng cao thu nhập cho người dân.
Tôm càng xanh (tên khoa học Macrobrachium rosenbergii), còn được gọi là tôm sông hay tôm nước ngọt khổng lồ có giá trị về mặt thương mại. Nhờ nuôi tôm càng xanh, anh Nguyễn Tấn Tài, xã Trà Cổ, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai mỗi năm thu hơn 1 tỷ đồng.
Công an tỉnh Nghệ An khởi tố huấn luyện viên Tôn Quý Hòa về tội Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tiền chế độ của vận động viên trong thời gian dài.
NSƯT Lê Thiện cho biết, sau khi biểu diễn Lễ kỷ niệm 50 Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước bà được người dân nhận ra và dành những tình cảm trân quý.
Sau thời gian nuôi tôm công nghiệp không hiệu quả, gia đình chị Ðặng Thị Ái, 40 tuổi, hội viên phụ nữ ấp Xẻo Ðước, xã Phú Mỹ, huyện Phú Tân (Cà Mau) áp dụng thành công mô hình nuôi cá bống tượng trong đầm tôm công nghiệp bỏ trống, mang lại hiệu quả kinh tế cao gần 10 năm qua.
Số lượng ốc ruốc thu hoạch sau mỗi chuyến đi chỉ nhỉnh hơn 1/10 so với cùng kỳ khiến nhiều ngư dân vùng bãi ngang ven biển Đức Minh không đưa phương tiện ra khơi khai thác trong vụ thu hoạch “lộc biển” năm nay 2025.
Thỏa thuận khoáng sản cho phép Mỹ tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiên của Ukraine có lợi cho cả hai quốc gia, phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Tammy Bruce cho biết hôm thứ Năm.
Trong kiệt tác Anh hùng xạ điêu của cố nhà văn Kim Dung, mối quan hệ giữa Thành Cát Tư Hãn và Quách Tĩnh là một trong những tình tiết đầy thú vị.
Quảng Trị là nơi đã sản sinh ra nhiều hiền tài ghi danh khoa bảng, các vị quan thanh liêm, chính trực.
Mạng xã hội Trung Quốc xuất hiện nhiều đồn đoán xoay quanh thông tin nữ diễn viên Triệu Lệ Dĩnh có thể đã bí mật kết hôn với đạo diễn Triệu Đức Dận.
Ngày 1/5/2025, Công ty Điện lực Huế đã huy động nhân, vật lực để thực hiện công tác duy tu, bảo dưỡng hệ thống điện tại cụm Khu công nghiệp (KCN) Phú Bài, thị xã Hương Thủy.
ĐT Việt Nam sẽ chào đón trở lại những gương mặt cũ lẫn cầu thủ Việt kiều chất lượng dưới thời kỳ mới của HLV Kim Sang-sik sau một thời gian dài thử thách, trước thềm trận đấu then chốt với ĐT Malaysia tại vòng loại Asian Cup 2027.
Lãi suất ngân hàng cao nhất hôm nay 1/5: Dự kiến, chính sách lãi suất đặc biệt nhằm tăng quyền lợi cho khách hàng tại MBBank sẽ kết thúc vào ngày 31/5/2025.
Công an tỉnh Khánh Hòa và các lực lượng chức năng vẫn đang phong tỏa hiện trường, điều tra, làm rõ nguyên nhân nghi án chồng giết vợ rồi tự sát ở phường Phước Long (TP.Nha Trang).
Nửa thế kỷ sau ngày đất nước thống nhất, hồ Dầu Tiếng vẫn lặng lẽ tưới mát những cánh đồng Tây Ninh, chắp cánh cho giấc mơ no ấm. Từ dấu tích chiến tranh hoang hóa, dòng nước ngọt lành ấy đã hồi sinh đất đai, đổi thay cuộc sống, mở ra tương lai trù phú cho một vùng biên cương.
Lần đầu tiên tỉnh Bình Định tổ chức chuyến tàu du lịch với tên gọi "Hành trình văn hóa miền Đất Võ", nhân dịp lễ 30/4 và 1/5, mang lại trải nghiệm thú vị đến du khách.
Trong biển người xếp hàng ở khắp các ngả đường đón chào các khối diễu binh, diễu hành đại lễ sáng 30/4 tại TPHCM, những hộp sữa tươi TH true MILK, Dalatmilk được truyền đến tay bà con, như một niềm tự hào được chung sức, sẻ chia với nhân dân trong sự kiện đặc biệt của đất nước.
Trong lần đi câu cá ở Vườn Quốc gia U Minh Hạ, ông Lê Thanh Bình, cán bộ VNPT Cà Mau thấy khúc gỗ to chắn ngang con lộ (đường) nhựa. Ông trả số xe, tăng ga định vượt qua chướng ngại vật, nhưng ai ngờ “khúc gỗ” lại di chuyển…khả năng là một con rắn hổ mây khổng lồ huyền thoại...
Trong Kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có ba cơ sở nội tuyến của ngành Binh-địch vận cài vào hàng ngũ địch lập công xuất sắc, được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân, là Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Thôn và Lê Quang Ninh.
Tỉnh Tiền Giang hiện đang triển khai nhiều giải pháp nhằm bảo vệ gần 42.000 ha vườn cây ăn trái, cây đặc sản, trong đó có cây sầu riêng tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây: huyện Cai Lậy, huyện Cái Bè, thị xã Cai Lậy, trong đó có trên 22.000 ha vườn trồng sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao.
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 kéo dài 5 ngày, tuy nhiên, nhiều dự án giao thông, công trình vẫn làm việc xuyên lễ để sớm hoàn thành tiến độ.
V.League 2024/2025 đang bước vào giai đoạn quyết định, nơi cuộc chiến trụ hạng trở nên khốc liệt hơn bao giờ hết.
Sau gần 45 năm khởi nghiệp, 20 năm thực hiện cổ phần, Công ty CP Tập đoàn Thiên Long vừa nhận về kết quả kỷ lục doanh thu và lợi nhuận.
Hiện nay, trung bình mỗi năm, anh Nam, xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ, TP Cần Thơ nuôi 6-7 vụ cá trê giống và 2 vụ cá trê đồng thương phẩm. Sau khi trừ các khoản chi phí, gia đình anh thu lãi khoảng 2 tỷ đồng/năm.
Trong không khí rộn ràng của kỳ nghỉ lễ dài 30/4 và 1/5, hàng nghìn người dân đã đổ xô đến khu vực khe suối Rào Àn để tìm đến một không gian thư giãn, mát mẻ, giải nhiệt khỏi cái nắng oi ả của mùa hè.
Một thầy giáo tại một trường tiểu học ở tỉnh Gia Lai đã bị công an tạm giữ hình sự để điều tra về hành vi nghi dâm ô nhiều học sinh nữ.
Cơ quan chức năng đang phong tỏa hiện trường để điều tra, làm rõ nghi án chồng giết vợ rồi tự sát xảy ra ở TP.Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa).
TP.HCM sẽ không trình diễn 10.500 drone vào 20h30 tối nay 1/5 như kế hoạch đã thông báo trước đó. Chương trình này đang rất được người dân mong đợi nhưng bất ngờ bị hủy phút chót, vì sao?.
Số tiền đó với gia đình tôi là rất lớn nhưng tôi không thể đánh mất sự tự do vì đồng tiền được.
Eva Merkacheva- thành viên của Hội đồng trực thuộc Tổng thống Liên bang Nga về Xã hội Dân sự và Nhân quyền (SPCH), đã công bố một bức ảnh chụp xương hàm của trùm phát xít Hitler.
Chuông Tử Kim được xem là một trong số những pháp bảo mạnh nhất Tây Du Ký, khiến ngay cả Tôn Ngộ Không cũng phải e dè.