Bàng Thống đã chọn cái chết để từ bỏ việc phò tá Lưu Bị?
Bàng Thống đã có mặt giúp Lưu Bị vượt khó khăn nhưng rồi, dường như ông tự chọn cho mình hướng đi với cái chết chờ sẵn khi Gia Cát Lượng gặp khó.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Vua Tự Đức, cũng đồng thời là một thi sĩ nổi tiếng thời Nguyễn. Trong Việt sử tổng vịnh, phần Đế vương, khi viết về vua Lý Cao Tông nhà Lý, ông đã nghiêm phê tiền nhân khá nặng nề: Trong thời gian tại vị, Lý Cao Tông xây dựng dinh thự không ngớt và Đế vui chơi không có chừng mực; giặc giã và trộm cướp trong nước nổi lên như ong, nhân dân đói khát khổ sở gấp bội những năm khác. Cơ nghiệp nhà Lý bắt đầu suy đốn từ đấy.
Bàng Thống đã có mặt giúp Lưu Bị vượt khó khăn nhưng rồi, dường như ông tự chọn cho mình hướng đi với cái chết chờ sẵn khi Gia Cát Lượng gặp khó.
Cách đây 240 năm, trong cuộc chiến tranh chống quân Xiêm xâm lược, nghĩa quân Tây Sơn đã cùng nhân dân tiêu diệt và bắt sống trên 4 vạn tên địch, chỉ còn vài nghìn tàn binh chạy được về nước. Thắng lợi lẫy lừng đó đập tan mưu đồ xâm lược nước ta của chúng, là mốc son trong lịch sử chống ngoại xâm hào hùng của dân tộc ta, để lại những bài học kinh nghiệm quý về nghệ thuật tác chiến trên địa bàn sông nước.
Giữa rừng già Tà Thiết, khi các cánh quân đã áp sát Sài Gòn, các vị tướng trầm ngâm nhắc tới Bác Hồ. Người đã đi xa, nhưng khát vọng của Bác về một nước Việt Nam thống nhất chưa bao giờ nguôi. Vì vậy, Bộ Chỉ huy chiến dịch đã thống nhất: đòn tổng công kích lịch sử này sẽ mang tên Người – Chiến dịch Hồ Chí Minh.
Toàn bộ đều là các tuyệt đạo cao thủ, võ công hơn người qua ngòi bút của Kim Dung.
Ông là người lính quyết tử trong 60 ngày đêm giữ Hà Nội, là Đại đoàn trưởng đầu tiên đưa quân tiến vào Thủ đô trong ngày chiến thắng 10/10 lịch sử. Từ chiến hào khói lửa đến chiến trường Điện Biên, từ tư duy chiến lược đến thực tiễn chiến đấu, Trung tướng Vương Thừa Vũ không chỉ là một vị tướng tài ba, mà còn là một nhà lãnh đạo mẫu mực, một người thầy của tư tưởng quân sự hiện đại Việt Nam.
Trận không chiến dữ dội nhất trong lịch sử giữa chiến đấu cơ Anh và Đức kéo dài gần 4 tháng, huy động tổng cộng 4.513 máy bay, dẫn đến những tổn thất nặng nề của cả hai bên và thất bại mang tính lịch sử đầu tiên của trùm phát xít Hitler.
Vào thời cổ đại, thư thế ngồi phổ biến nhất được dùng là ngồi quỳ, hai đầu gối chụm vào nhau, gót chân chạm mông, khi ngồi phải thẳng lưng, hai tay duỗi thẳng, đặt lên hai đùi.
Vốn xuất thân nông dân, nghèo khó trải qua nhiều khó khăn mới lên được ngôi vị chí tôn nên Chu Nguyên Chương đã nghĩ ra rất nhiều hình phạt tàn khốc chủ yếu để răn đe tham quan. Tuy nhiên, trong đó cũng có một hình phạt dành cho nữ phạm nhân trở thành nỗi ám ảnh của nhiều người.
Lịch sử là một lĩnh vực với lượng kiến thức khổng lồ. Không ai dám khẳng định mình hiểu hoàn toàn lịch sử, đặc biệt là những chi tiết nhỏ. Nhưng đôi khi, có những chi tiết lịch sử dù nhỏ, ít người biết đến nhưng lại kích thích ham muốn khám phá lịch sử của con người.
Hoàng đế là người vô tình nhất thiên hạ và chắc chắn Càn Long là một minh chứng hùng hồn nhất khi ông hoàn toàn xem nhẹ tình cảm, thậm chí là tình nghĩa cha con. Với Càn Long thì sự yên ổn của thiên hạ xã tắc của ông lại được đặt lên hàng đầu.
Trên phương diện quân sự, chính trị và ngoại giao, Chiến thắng “Hà Nội-Điện Biên Phủ trên không” cuối tháng 12/1972 làm rung chuyển ý chí xâm lược, buộc đế quốc Mỹ phải ký Hiệp định Paris (ngày 27/1/1973) chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
Sử sách nước ta ghi nhận vị quan này là một người tài năng, đức độ. Ông xuất thân dòng dõi quý tộc, là hậu duệ của Chúa Hiền.
Cuộc đời phi công huyền thoại Nguyễn Văn Bảy gắn với con số 7 kỳ lạ: Tham gia cách mạng năm 17 tuổi, học văn hóa 7 ngày xong 7 lớp, 7 lần bắn rơi máy bay địch, lái máy bay chiến đấu MiG17, được 7 huy hiệu Bác Hồ; được phong tặng Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân năm 1967.
Tào Tháo đã từng mượn Thất tinh bảo đao của Tư đồ Vương Doãn để ám sát Đổng Trác. Tuy thích sát không thành, lại bị truy nã, nhưng hành động này của Tào Tháo đã khiến ông vang danh thiên hạ, được chư hầu nể trọng.
Trong nghĩa trang Phúc Điền ở khu Tây Sơn, Bắc Kinh có một ngôi mộ với tấm bia kỳ lạ, bên trên khắc “Mộ của tiên mẫu Lý Vân Hạc, 1914- 1991 – Con gái, con rể và cháu ngoại kinh lập”. Nhìn bề ngoài thì có vẻ nó không khác gì những tấm bia ở ngôi mộ khác, song điều kỳ lạ chính là vì sao người lập bia mộ này lại phải giấu danh tính của mình…
Đưa tên lửa vượt Trường Sơn, bám trụ giữa mưa bom bão đạn, Sư đoàn Phòng không 367 đã làm nên kỳ tích: bắn hạ B-52, diệt AC-130 ngay giữa vùng rừng núi hiểm trở của đất bạn Lào. Dưới địa hình khắc nghiệt, thiếu thốn đủ bề, những người lính tên lửa vẫn vững tay điều khiển khí tài, bảo vệ huyết mạch giao thông chiến lược – tuyến đường Hồ Chí Minh.
Theo Phó giáo sư Vũ Ngọc Khánh, sinh thời, quan Tư đồ Trần Nguyên Đán đã đánh giá về những đóng góp của Chu Văn An như sau: Nhờ có ông mà “bể học xoay làn sóng, phong tục trở lại thuần hậu”...
Trong kiệt tác Anh hùng xạ điêu của cố nhà văn Kim Dung, mối quan hệ giữa Thành Cát Tư Hãn và Quách Tĩnh là một trong những tình tiết đầy thú vị.
Trong Kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có ba cơ sở nội tuyến của ngành Binh-địch vận cài vào hàng ngũ địch lập công xuất sắc, được phong tặng danh hiệu Anh hùng LLVT nhân dân, là Nguyễn Thành Trung, Nguyễn Văn Thôn và Lê Quang Ninh.
Chuông Tử Kim được xem là một trong số những pháp bảo mạnh nhất Tây Du Ký, khiến ngay cả Tôn Ngộ Không cũng phải e dè.