Đoàn tàu Thống Nhất hội ngộ tại ga Đà Nẵng: Chuyến tàu mang theo ký ức và hy vọng
Trưa 30/4, hai đoàn tàu Thống Nhất SE1 và SE4 xuất phát từ ga Hà Nội và ga Sài Gòn đã gặp nhau tại ga Đà Nẵng, tạo nên khoảnh khắc đầy xúc động.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Trong lịch sử Việt Nam, Nam Phương Hoàng Hậu có lẽ là một trong những người phụ nữ để lại nhiều ấn tượng sâu sắc nhất. Nam Phương Hoàng Hậu là vợ chính thức đầu tiên của Vua Bảo Đại – vị Vua cuối cùng trong chế độ phong kiến của Việt Nam.
Nam Phương Hoàng Hậu tên thật là Nguyễn Hữu Thị Lan, xuất thân trong một gia đình Công giáo giàu có ở Miền Nam. Bà không chỉ có nhan sắc mà còn làngười có học thức, biết cách hành xử, lễ nghi, phép tắc được lòng mọi người. Những tưởng bậc Mẫu nghi thiên hạ ấy sẽ như ngọc không tì vết, thế nhưng trong mối quan hệ với mẹ chồng Đoan Huy Hoàng Thái hậu (Đức Từ cung), tình cảm chỉ là “bằng mặt mà không bằng lòng”.
Những tưởng bậc Mẫu nghi thiên hạ ấy sẽ như ngọc không tì vết, thế nhưng trong mối quan hệ với mẹ chồng Đoan Huy Hoàng Thái hậu (Đức Từ cung), tình cảm chỉ là “bằng mặt mà không bằng lòng”.
Có lẽ, nguồn cơn của sự bất hòa giữa Nam Phương Hoàng Hậu và Đức Từ Cung bắt nguồn ngay từ khi bà chính thức được Vua Bảo Đại lựa chọn để kết hôn. Bởi lẽ, trước đó, Đức Từ Cung – mẹ ruột của Vua Bảo Đại đã chọn sẵn cho con trai mình một người con gái “chuẩn” truyền thống là cô Bạch Yến – một người xuất thân quý tộc, là người gia giáo, giữ đúng phép tắc lễ nghi cung đình. Thế nhưng Vua Bảo Đại lại vì yêu cô gái Thị Lan mà bất chấp cãi lời mẹ để cưới cô làm vợ.
Khi vua Bảo Đại tuyên bố muốn kết hôn với cô gái Nguyễn Hữu Thị Lan, cả Từ Cung Thái hậu và triều đình Nguyễn đều không đồng ý. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự phản đối đó, trong đólý do lớn nhất chính là sự khác biệt về tôn giáo khi mà Thị Lan theo Công giáo còn Bảo Đại là người theo đạo Phật. Sự hiện diện của Thị Lan khiến người con trai duy nhất cãi lời mìnhđã tạo một vết xước không hề nhỏ trong mối quan hệ của Đức Từ Cung với người con dâu tài giỏi này.
Đức Từ Cung - mẹ chồng của Nam Phương Hoàng Hậu
Không chỉ khiến Vua Bảo Đại si mê, bất chấp cưới mình, cái cách mà Thị Lan đường đường chính chính bước lên ngôi vị cao người phụ nữ quyền lực nhất triều đình cũng khiến Đức Từ Cung phải “gai mắt”. Thuyền theo lái, gái theo chồng đã là một thông lệ quen thuộc của chế độ phong kiến, hơn nữa, Bảo Đại lại là bậc Quân vương chứ không phải người thường, ấy vậy mà Thị Lan lại dám đàng hoàng ra điều kiện với Vua một cách đầy “ngông cuồng”. Người con gái 20 tuổi ấy đã yêu cầu Vua phải đáp ứng những điều kiện này mới đồng ý cưới: tấn phong ngay Hoàng hậu, Bảo Đại phải phá bỏ tam cung lục viện, thực hiện chế độ một vợ một chồng, con trai nàng sinh ra phải được phong Thái tử.
Thử hỏi từ trước đến nay, có người phụ nữ nào dám ra điều kiện với hoàng đế, mà lại những điều kiện “trời long đất lở” chưa từng có như vậy không? Trước những yêu sách đó của nàng dâu tương lai, con trai Bảo Đại của Đức Từ Cung vẫn một mực nghe theo và chiều hết mọi mong muốn của vợ càng khiến bà khó lòng mà chấp nhận.
Đặt ra nhiều điều kiện, yêu cầu Vua Bảo Đại phải phong làm Hoàng Hậu ngay sau khi cưới đã khiến cho Nam Phương Hoàng Hậu không được lòng mẹ chồng
Trong câu chuyện này, chắc hẳn Đức Từ Cung cũng có một chút chạnh lòng khi so sánh mình với con dâu Nam Phương. Bởi lẽ năm xưa, bà chỉ là một cung nữ tầm thường đi hầu hạ cho Vua rồi may mắn được ân sủng, mang thai rồng. Thậm chí ngay cả khi đã mang long thai của Vua, bà vẫn còn bị mẹ chồng đánh đập dã man vì những nghi ngờ. Phải trải qua bao nhiêu khổ cực bà mới có thể bước lên vị trí quyền quý, cao sang ấy. Vậy mà giờ đây, con dâu lại có thể dễ dàng có được tất cả mọi thứ trong tư thế ngẩng cao đầu đầy kiêu hãnh. Bảo Đại còn cho phép vợ mình mặc trang phục màu vàng – vốn làm màu chỉ dành riêng cho Hoàng Đế. Điều đó hẳn cũng khiến trái tim của Đức Từ Cung không dễ chấp nhận.
Không chỉ có vậy, về xuất thân, Đức Từ Cung và Nam Phương Hoàng Hậu hoàn toàn trái ngược. Trong khi con dâu là một tiểu thư đài các, con nhà giàu có, được ăn học bài bản ở nước ngoài, giáo dục Tây Hóa thì bà Đức Từ Cung lại chỉ là con gái của một quan huyện bình thường, có cuộc sống vất vả, cực khổ từ bé. Khi lấy Bảo Đại, Nam Phương Hoàng Hậu được trao một số của hồi môn lớn, được vua ân sủng lại được người Pháp ủng hộ. Vị thế của Nam Phương Hoàng Hậu dường như vững chắc hơn Đức Từ Cung khiến bà cảm thấy mình bị lép vế. Vì thế mà khoảng cách giữa mẹ chồng – nàng dâu ngày càng xa hơn.
Sự khác biệt về tôn giáo và hoàn cảnh xuất thân cũng như học thức đã tạo nên lối sống khác biệt hoàn toàn giữa Đức Từ Cung và Nam Phương Hoàng Hậu.
Đức Từ Cung là người theo đạo Phật và là người vô cùng khuôn thước. Cả đời bà sống ở Huế với quan điểm bất di bất dịch của người Huế là “có thể phụ người sống chứ không bao giờ phụ người chết”. Với Đức Từ Cung, chuyện thờ cúng tổ tiên, hương hỏa là nhiệm vụ tối thượng phải đặt lên hàng đầu của một người phụ nữ. Thế nhưng trái ngang là ở chỗ, con dâu Nam Phương – Hoàng Hậu của triều đình của bà lại là một người theo đạo Công giáo. Nàng không thắp hương, khấn bái, thờ cúng tổ tiên. Việc con dâu chính thất lại không thực hiện lễ nghi thờ cúng tổ tiên hương hỏa cho cả triều đình thực sự là một đả kích quá lớn với Đức Từ Cung. Sự ngược dòng trong lối sống này càng khiến cho cả hai không thể chung tiếng nói.
Dù nổi tiếng khéo léo, tinh tế trong giao tiếp, ứng xử nhưng mối quan hệ của Nam Phương Hoàng Hậu và mẹ chồng là Đức Từ Cung không thực sự tốt đẹp
Nam Phương theo học tại Pháp từ nhỏ, ảnh hưởng của lối sống phương Tây còn Đức Từ Cung lại là một người “đặc” truyền thống. Trong khi bà Từ Cung ra sức ủng hộ Bảo Đại lập thê, lập thiếp vì cho rằng đấng thiên tử nhiều vợ là chuyện thường tình thì Nam Phương Hoàng Hậu lại yêu cầu chồng bỏ tam cung lục viện, giữ chế độ 1 vợ 1 chồng. Hoàng hậu lại có tư tưởng tự do do ảnh hưởng Tây phương, nên không thể nói một câu, làm một việc nhỏ cũng phải đón ý mẹ chồng nên mối quan hệ mẹ chồng – nàng dâu cũng nhiều lần căng thẳng.
Khi Nam Phương Hoàng Hậu hạ sinh hoàng tử, người sẽ kế vị ngai vàng, với Đức Từ Cungđây là một sự kiện không thể nào vui hơn. Thời ấy, nước Việt, ngay cả trong gia đình thường dân thì cháu trai cũng là “bảo bối” và thuộc quyền của ông bà nội huống chi trong một gia đình vua chúa. Thế nhưng Nam Phương lại chủ động hướng con trai của mình theo một cách trái ngược với mẹ chồng nên Đức Từ Cung không thể nào chịu được.
Để cưới được Nam Phương, Bảo Đại đã cam kết cho bà giữ đạo Thiên Chúa. Và để Hoàng hậu không bị Vatican rút phép thông công vì lấy chồng ngoại đạo, ông cũng chấp nhận điều kiện của Tòa thánh: các con sinh ra sẽ rửa tội theo đạo của mẹ. Chính vì vậy, Hoàng tử Nguyễn Phúc Bảo Long đã chịu phép rửa tội và đặt tên thánh là Philippe, dĩ nhiên cái lễ “nhạy cảm” này được Hoàng hậu tổ chức lặng lẽ và kín đáo. Được mẹ “bồi dưỡng” mỗi ngày nên Hoàng Tử Bảo Long cũng chăm chỉ cầu nguyện, đọc kinh.
Để các con theo Công giáo, nói tiếng Pháp và nuôi dạy theo cách phương Tây là những điều khiến Nam Phương Hoàng Hậu không được lòng mẹ chồng
Hiểu được việc con trai là đích tôn của Hoàng Tộc, Nam Phương Hoàng Hậu cũng cố gắng chiều lòng mẹ chồng, thế nhưng Nam Phương đã cố gắng tránh cho con trai mình tham dự quá nhiều lễ nghi cổ truyền mang màu sắc đạo Phật. Điều này, bà Từ Cung hẳn cũng cảm nhận được tuy không có cớ bắt bẻ con dâu. Nhưng mâu thuẫn càng lớn hơn khi Thái hậu bắt cháu đeo những đạo bùa cầu an, trừ tà ở cổ tay mà Nam Phương Hoàng Hậu nhất quyết phản đối.
Không chỉ có vậy, Nam Phương Hoàng Hậu còn dạy con trai nói tiếng Pháp. Nàng cho rằng đó là ngôn ngữ phổ biến lúc bấy giờ và là “cầu nối” để con sau này dễ dàng thành đạt, giỏi giang hơn. Điều này thêm một lần nữa xoáy sâu vào hiềm khích giữa Nam Phương Hoàng Hậu và mẹ chồng bởi mỗi khi nàng nói tiếng Pháp cùng con, dạy bảo con thì Đức Từ Cung không thể nào hiểu nổi đang nói gì.
Bà Từ Cung vốn xuất thân không cao sang nên hẳn không thoải mái, dễ chịu gì trước việc nàng dâu hiểu nhiều biết rộng, tiếng Pháp “nói như gió”, có thể qua mặt bà trong việc dạy dỗ đứa cháu đích tôn. Là một mẹ chồng, một thái hậu, có toàn quyền trong hậu cung nhưng bà Từ Cung lại bất lực nhìn kẻ nối ngôi được giáo dục theo một đường hướng mà bà không mong muốn. Vì thế, tuy không công khai đả kích Nam Phương nhưng tình cảm mẹ chồng nàng dâu không thể nói là tốt đẹp, mâu thuẫn cứ ngấm ngầm phát triển.
Chính vì không hài lòng về nàng dâu trưởng nên Đức Từ Cung lại đặc biệt dành tình cảm cho “nhân tình” của con trai là Mộng Điệp. Mặc dù chế độ phi tần đã bị chính Bảo Đại bãi bỏ thế nhưng Thái Hậu vẫn coi Mộng Điệp như một thứ phi đích thực. Mộng Điệp chẳng những được Bảo Đại yêu quý, luôn về cận chăm sóc cho Bảo Đại, được ông ân sủng, sinh con cho nhà vua mà lại còn được rất được lòng mẹ chồng.
Đức Từ Cung Thái Hậu rất quý trọng Mộng Điệp - nhân tình của con trai. Bà coi Mộng Điệp là thứ phi dù không không hề có đám cưới chính thức
Mộng Điệp theo đạo Phật nên cùng chung quan điểm và lối sống với Đức Từ Cung. Cho dù đây là người vợ không cưới xin, không hôn thú, nhưng bà vẫn nghiễm nhiên coi Mộng Điệp là dâu, và tin tưởng giao cho việc thờ cúng tổ tiên nhà chồng. Bà Mộng Điệp cũng tâm niệm mình suốt đời là vợ của Bảo Đại nên đã làm việc đó một cách thành tâm, chu đáo nhất. Tình cảm giữa bà Từ Cung và Mộng Điệp rất tốt đẹp. Thái hậu thậm chí còn ban mũ áo cho “thứ phi” để thay mặt hoàng hậu Nam Phương trong các cuộc cúng tế, mà bà hoàng hậu theo Thiên Chúa giáo không muốn dính vào.
Tình cảm vợ chồng của Nam Phương Hoàng Hậu và Bảo Đại chỉ được những năm đầu hạnh phúc. Về sau, Cựu Hoàng bị cuốn vào cuộc tình với vô số những mỹ nhân khác. Chồng bội ước lời thế, lại cuộc sống với mẹ chồng cũng không êm ấm nên Nam Phương Hoàng Hậu sống trong cung với cảnh cô đơn, buồn tủi. Sau này Nam Phương Hoàng Hậu đưa các con sang Pháp và qua đời một mình trong sự lẻ loi.
Đêm đông Hà Nội, rét cắt da. Trong tiếng còi báo động dồn dập, những chiến sĩ Sư đoàn Phòng không 361 siết chặt tay trên cần điều khiển, sẵn sàng nghênh chiến B-52 – thần chết trên không của Mỹ. Từ những cánh đồng Phù Lỗ đến trận địa pháo Đông Anh, từng quả tên lửa đỏ rực xuyên qua màn nhiễu điện tử dày đặc, vẽ nên bản hùng ca bất diệt. Chính họ, những người lính gan thép, đã dựng nên "lũy lửa" giữa trời đêm, bẻ gãy cánh B-52, viết nên kỳ tích Điện Biên Phủ trên không.
Trưa 30/4, hai đoàn tàu Thống Nhất SE1 và SE4 xuất phát từ ga Hà Nội và ga Sài Gòn đã gặp nhau tại ga Đà Nẵng, tạo nên khoảnh khắc đầy xúc động.
TP.HCM bắn pháo hoa 30/4 tối nay tại 30 điểm, từ 21h đến 21h15. Đây là lần đầu tiên TP.HCM bắn pháo hoa với số điểm bắn nhiều nhất từ trước đến nay.
Xích Bích là một trong những trận đánh nổi tiếng nhất trong thời kỳ Tam quốc, góp phần định hình thế cục “chân vạc” của 3 thế lực Ngụy – Thục – Ngô Sau này. Trong Tam quốc diễn nghĩa, người có công lớn nhất làm nên chiến thắng Xích Bích là Gia Cát Lượng.
Những này này, âm thanh của các ca khúc "Tiến về Sài Gòn", "Đất nước trọn niềm vui", "Viết tiếp câu chuyện hòa bình", "Đất Việt", "Việt Nam trong tôi là"... vang lên trên nhiều sân khấu lớn cũng như được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội.
Tác giả Lucas Leiros viết trong bài báo đăng trên báo infoBRICS rằng, Moldova đang sao chép chính sách của Ukraine bằng cách giao đất đai và tài nguyên thiên nhiên của mình cho các công ty nước ngoài.
Theo phán quyết mới nhất, Liên đoàn bóng đá Thái Lan (FAT) đã bị AFC phạt 20.000 USD (tương đương hơn 500 triệu đồng) vì để CĐV đốt pháo sáng tại Giải bóng đá bãi biển châu Á 2025 mới đây.
Trước khi sáp nhập, xã Hồng Vân, huyện Thường Tín (Hà Nội) đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Điểm nhấn đặc biệt ở Hồng Vân là các tuyến đường ngõ xóm đến liên thôn, xã đều luôn sạch bóng rác thải và được người dân trồng hoa rất đẹp.
Tháng 4/1975, trong những ngày hấp hối của chế độ Việt Nam Cộng Hòa, một kế hoạch giải cứu cán bộ chiến sỹ Đoàn liên hợp quân sự tại Trại Davis đã được đưa ra. Nhưng họ đã quyết tâm bám trụ trận địa, sẵn sàng chiến đấu ngay giữa lòng địch, dù có phải hy sinh.
Lãi suất ngân hàng cao nhất hôm nay 30/4: Hiện mức lãi suất trên 6%/năm đang được một số ngân hàng niêm yết cho các kỳ hạn tiền gửi dài nhưng không yêu cầu về số tiền gửi tối thiểu.
Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, phong trào xây dựng ‘cánh đồng 5 tấn’ ở Hải Dương diễn ra sôi nổi, góp phần cùng quân và dân cả nước đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.
Hiện nông dân trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đang tập trung thu hoạch mùa tiêu năm 2025. Để kịp tiến độ, các hộ trồng tiêu phải thuê một lượng lớn nhân công thu hái, tạo cơ hội kiếm thêm thu nhập cho nhiều lao động tự do.
Nhiều đại sứ, nhà ngoại giao nước ngoài tại Việt Nam là khách mời dự Lễ kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước tại Thành phố Hồ Chí Minh sáng nay 30/4. Ngay sau lễ kỷ niệm, một số nhà ngoại giao đã chia sẻ trên FB cá nhân hoặc với các đồng nghiệp những cảm xúc và lời chúc mừng của họ.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, trải qua các chiến dịch quy mô lớn nối tiếp nhau, phối hợp với hoạt động nổi dậy của quần chúng, quân và dân ta đã phát huy sức mạnh tổng hợp, giáng đòn quyết chiến chiến lược cuối cùng, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Thắng lợi đó là kết quả tổng hợp của nhiều nhân tố, song công tác giáo dục chính trị, tư tưởng giữ vai trò quan trọng.
Xảy ra va chạm giao thông giữa 2 xe ô tô trên địa bàn tỉnh Thái Bình, người đàn ông điều khiển chiếc xe ô tô mang biển kiểm soát 17C 203.xx đã cầm gậy bóng chày tấn công một tài xế khác.
Không chỉ giá sầu riêng, tính đến ngày 28-4, thị trường mít các loại, trong đó có giá mít ruột đỏ xơ vàng trồng tại Kiên Giang ghi nhận nhiều biến động.
Trong lịch sử chiến tranh nhân dân Việt Nam, dân tộc ta thật tự hào khi có những nhà tình báo xuất sắc, với sức chịu đựng và chấp nhân hy sinh đến lạ lùng như nữ Đại tá tình báo Đinh Thị Vân hay Thiếu tướng Đặng Trần Đức. Cả hai người đều được phong Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân.
Sáp nhập 3 tỉnh Đắk Nông, Lâm Đồng, Bình Thuận, tỉnh mới dự kiến mang tên Lâm Đồng sẽ tăng thế về nông nghiệp công nghệ cao. "Siêu tỉnh" sau hợp nhất sẽ là "thủ phủ" nông nghiệp công nghệ cao.
Hồ Thác Bà - "Vịnh Hạ Long trên núi" không chỉ là điểm du lịch hấp dẫn mà còn là nguồn tài nguyên thủy sản quý giá của tỉnh Yên Bái. Tuy nhiên, nguồn lợi thủy sản tự nhiên đang đối mặt với nguy cơ suy giảm nghiêm trọng.
Năm 2023, gia đình tôi vinh dự được nhận Giải thưởng Hồ Chí Minh truy tặng cho ông tôi, nhà văn Bùi Hiển, với các tác phẩm kể về những con người bình thường mà anh dũng trong chiến tranh.
Tuyết Diêm - làng nghề làm muối ven biển thuộc xã Xuân Bình, thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên là một trong những vùng làm muối thủ công lâu đời nhất miền Trung, với lịch sử hình thành hơn 300 năm. Tuy nhiên, hiện nay việc giữ gìn và phát triển nghề làm muối tại làng nghề sản xuất muối Tuyết Diêm đang đứng trước nhiều thách thức.
Có ý kiến cho rằng để hướng tới chức vô địch V.League 2024/2025 và Cup Quốc gia 2024/2025, Thể Công Viettel đang thi đấu không đủ tốt, và đó là lý do đội bóng thay HLV Nguyễn Đức Thắng bằng HLV Popov. Nhưng có vẻ lý luận này không vững trãi.
Từ năm 2025, việc không phân loại rác thải sinh hoạt sẽ khiến các hộ gia đình và cá nhân phải đối mặt với mức phạt hành chính nghiêm khắc. Ngoài ra, hành vi xả rác bừa bãi, đổ rác không đúng nơi quy định cũng sẽ bị xử lý triệt để. Những chế tài này, được quy định chi tiết trong Luật Bảo vệ môi trường 2020, nhằm thay đổi sâu sắc nhận thức và hành vi của người dân, góp phần nâng cao ý thức phân loại và xử lý rác thải đúng cách ngay từ mỗi cá nhân, hộ gia đình.
Phòng An ninh Chính trị nội bộ, Công an TP.Hà Nội vừa xử phạt hành chính một người đàn ông đăng tải thông tin sai sự thật liên quan đến chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính trên địa bàn quận Bắc Từ Liêm.
NSND Quốc Hưng cho biết ông hạnh phúc khi đứng chung sân khấu với người bạn thân lâu năm trong nghề - NSND Tạ Minh Tâm.
Tiềm năng du lịch Dầu Tiếng (Bình Dương) ẩn chứa vẻ đẹp hoang sơ, đa tầng lớp, từ hồ nước mênh mông, núi rừng thơ mộng đến văn hóa bản địa đặc sắc. Trong đó, bán đảo Tha La – điểm nhấn của du lịch Dầu Tiếng có thể trở thành điểm đến xanh hấp dẫn ở Đông Nam bộ.
7 ngày làm vợ - cả đời làm dâu, đó là câu chuyện của bà Đặng Thị Xơ (ở xã Lê Lợi, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình). Chồng bà - ông Lê Văn Huỳnh, cách đây 53 năm đã gác bút nghiên cùng hàng chục nghìn sinh viên Hà Nội lên đường nhập ngũ chiến đấu, và ông đã hy sinh tại chiến trường Thành cổ Quảng Trị. Trong bức thư cuối cùng gửi về cho vợ, ông Huỳnh như dự cảm về sự hy sinh của mình, thậm chí ông còn “chỉ đường” để vợ sau này vào chiến trường mang hài cốt mình về.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cáo buộc rằng Nga đang chuẩn bị các hành động quân sự tiềm tàng dưới vỏ bọc là các cuộc tập trận chung với Belarus vào mùa hè này.
Tôi không thể phủ nhận rằng Xuyến là một người vợ tuyệt vời, nhưng khi nhìn lại, tôi thấy áp lực.
Từ khối sĩ quan tiêu binh danh dự với quân phục trắng tinh khôi, đến lực lượng bộ binh hùng mạnh - những người làm nên chiến thắng lịch sử 30/4, đoàn diễu binh kỷ niệm 50 năm thống nhất đất nước tại TP.HCM đã khắc họa rõ nét sức mạnh và tinh thần chiến đấu của Quân đội Nhân dân Việt Nam.
Trước khi sáp nhập với Bình Phước, UBND tỉnh Đồng Nai vừa ban hành Kế hoạch số 159/KH-UBND tỉnh (ngày 25-4-2025) phát triển cây ăn trái và cây công nghiệp chủ lực trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đến năm 2025 và 2030.