Ước mơ tất niên ấm áp nơi điểm trường vùng cao Nậm Vì
Với những đứa trẻ ở điểm trường Nậm Vì (xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên), Tết Nguyên đán với bữa cơm tất niên đủ đầy vẫn là giấc mơ lớn giữa thiếu thốn trăm bề.
Báo điện tử của Trung ương Hội Nông dân Việt Nam
Tổng biên tập: Nguyễn Văn Hoài
Phó Tổng Biên tập: Phan Huy Hà (Thường trực), Lưu Phan, Đỗ Thị
Sâm, Hoàng Sơn
Giấy phép số 115/GP-BTTTT cấp ngày 01/3/2022
Bản quyền thuộc về Báo điện tử Dân Việt.
Mọi hình thức sao chép lại thông tin, hình ảnh phải được sự đồng ý bằng văn bản .
Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận
Xin chào, !
Bạn đã đăng nhập với email:
Đăng xuất
Căn nhà xiêu vẹo, dột nát là nơi 3 thế hệ trong gia đình ông Tân đang sinh sống. Vợ bệnh tật, kinh tế gia đình chỉ dựa vào nương ngô nên cái nghèo mãi đeo bám gia đình ông. Ở tuổi “xưa nay hiếm” ông Tân vẫn khát khao có được một ngôi nhà kiên cố để tránh mưa gió.
Với những đứa trẻ ở điểm trường Nậm Vì (xã Chung Chải, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên), Tết Nguyên đán với bữa cơm tất niên đủ đầy vẫn là giấc mơ lớn giữa thiếu thốn trăm bề.
"Vừa rồi ông ngoại vợ tôi mất, tôi không thể về nhà chịu tang. Tôi phải ở lại Hà Nội chạy xe ôm hy vọng đủ tiền cho con đi xét nghiệm gen khi hạn chót đã tới", anh Lan bộc bạch.
"14 năm qua, vợ chồng tôi chỉ biết làm lụng, tiết kiệm từng đồng để chữa trị cho hai con trai bị bệnh tan máu bẩm sinh. Các cháu sẽ phải truyền máu, thải sắt trong máu suốt đời", anh Thương chua xót nói.
“Mẹ ơi, con đau lắm” - tiếng kêu của con trai mới 6 tuổi xé tan trái tim của người làm mẹ như chị Mẩy.
Vợ bị ung thư vú, ông Đinh Văn Huy sống sâu trong bản Tặt, xã Tường Tiến, huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, đã vét hết tài sản, bán nốt con bò chỉ mong giữ mạng sống cho vợ.
Chồng tai nạn gãy xương, con trai mắc bệnh hiểm nghèo, con gái lại bị khuyết tật bẩm sinh, một mình chị Kim phải gồng gánh cả gia đình đến sức cùng lực kiệt…
Dẫu vừa gánh vác trọng trách làm mẹ chăm con mắc bệnh hiểm nghèo, vừa lo cho em trai bị liệt từ nhỏ, chị Xuân vẫn giữ tinh thần lạc quan, nỗ lực vươn lên vượt qua nghịch cảnh.
Trong vòng nửa năm, những cú sốc dồn dập ập đến gia đình bà Tình, chồng bà đang đối diện với cửa tử vì căn bệnh ung thư máu quái ác.
Em Hà Phương Thảo - Học sinh lớp 10A1 Trường THPT Mường Lát cười rất tươi mỗi khi nói về văn học. Ánh mắt cô bé sáng lên như thể ở khoảnh khắc đó, em không còn nhớ việc mình đã trải qua ca phẫu thuật cắt bỏ chân phải để điều trị K xương đùi.
Trong đoạn clip 17 giây mà chị Nguyễn Hồng Giàu gửi tới phóng viên Dân Việt, bé Phạm Anh Khôi - Con trai chị với khuôn mặt ngây thơ bị bao phủ bởi sự mệt mỏi sau gần 2 năm chống chọi với căn bệnh ung thư thận di căn lên não cầu mong mọi người giúp đỡ cho con có tiền trị bệnh!
"Vợ chồng con gái tôi đã phải bán nhà chữa bệnh cho con. Hai cháu sinh đôi năm nay 4 tuổi, một cháu bại não, một cháu ung thư máu" - bà Phạm Thị Thức (56 tuổi) xót xa chia sẻ với phóng viên Dân Việt về hoàn cảnh gia đình của con gái.
Cái rét “cắt da, cắt thịt” của mùa Đông ở Y Tý (Lào Cai) là thử thách lớn đối với thầy và trò nơi đây. Việc thiếu thốn áo ấm, cơ sở vật chất đã gây không ít khó khăn trong sinh hoạt, học tập của các em học sinh Trường PTDTBT Tiểu học Y Tý.
Hẹn gặp phóng viên Dân Việt tại cổng Bệnh viện K Tân Triều, bà Dương Thị Ý (58 tuổi) với vẻ kham khổ của một phụ nữ thuần nông chất phác than: "Nhiều đêm tôi không sao ngủ được khi nghĩ về gia cảnh nhà mình. Hai con tâm thần đã khổ lắm rồi, giờ chồng tôi lại bị ung thư phổi".
"Khi sinh hai chị em Vy, tôi hy vọng mắt các con sẽ theo gen tôi, nhưng không may lại giống bố bị mù".
Biết gia đình khó khăn nên Linh Đan luôn chăm ngoan, học tập tốt để làm chỗ dựa tinh thần cho mẹ. Nhiều năm liền, cô bé đạt danh hiệu học sinh giỏi toàn diện, ước mơ làm bác sĩ cứu người.
Tâm sự với phóng viên Báo Dân Việt, chị Ly nghẹn ngào: "Con tôi sinh ra được 4 tháng đã phát hiện bệnh động kinh, teo não. Suốt 8 năm qua, gia đình ngược xuôi chữa bệnh cho con nên kinh tế kiệt quệ".
“Chẳng có người làm mẹ nào muốn nói dối con mình nhưng mà tôi lại giấu con hết lần này đến lần khác. Tôi không muốn con gái buồn, không muốn thấy con khóc” - đó là những chia sẻ nghẹn lòng của chị Thúy - người mẹ nghèo có con gái bị bệnh u sọ hầu.
Trong suốt cuộc trò chuyện với tôi, lần duy nhất chị Dương - mẹ học sinh khiếm thị tài năng Đậu Ngọc Kiên nở nụ cười thật tươi khi con chạm tay vào những phím đàn nguyệt: "Chiếc đàn là tài sản đáng giá nhất trong nhà, cháu quý đàn lắm".
"Hơn 9 năm qua, vì là đàn ông nên tôi không thể oà khóc trước mặt con. Nhiều đêm tôi không dám ngủ, cứ nằm đặt tay lên mũi con xem con có ổn không".
Sinh ra không có bố, mẹ bị bệnh, trong lúc cảnh nhà đã rơi vào đường cùng, Cẩm Tú đành nén chặt nỗi đau, cố gắng học vì tương lai của hai mẹ con.